QUYỀN NĂNG CAO CẢ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Ở VIỆT NAM (Ê-phê 1:4-5)

Recent posts of interest–part 11

Lãnh đạo bằng tình yêu, Ông Strauch–part 2

Our Lord Receives Sinners: Spurgeon

Cut Satan’s throat with his own sword

Năm Luận Điểm: Ông John Piper–part 12

God is in control: Find it here (Việt and Eng)

How not to have critical spirit

Less talent: rewarded for faithfulness

What guarantees the success of evangelism?

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 5

You can top it [your sin vs sins of others]

Bible verses that highlight God’s supremacy 

The crushing obligation to do more

Needy debtors to mercy and grace

Heidelberg Catechism (Viet and Eng)–part 2

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 4

Heidelberg Catechism (Viet and Eng)

The CPMCritic Site

What does it mean that the Bible is infallible? (Tiếng Việt)

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 3

Reformation Day 2022

On Christians being ready to die

‘Chúa Thật Như Lời’ của Ông DeYoung

Clarity on the gospel: Why Jesus came 

Trở về từ Xứ Xa, Ông Yuan–part 3

Vietnamese materials rich with God’s grace

Trở về từ Xứ Xa, Ông Yuan–part 2

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 2

Trở về từ Xứ Xa, Ông Yuan–part 1

Philadelphia Baptist Confession of Faith (1742)

Năm Luận Điểm: Ông John Piper–part 11

Baptist Catechism (1689) (Tiếng Việt)–part 2

(GSiV: Part 1Part 2Part 3Part 4Part 5Part 6Part 7Part 8Part 10Grace)

Lãnh đạo bằng tình yêu, Ông Strauch–part 2

Kết nối tình yêu với công tác lãnh đạo

Hãy nôn nả tìm kiếm tình yêu thương…

1 Cô. 14:1

‘Không hề quá khi nói rằng Kinh Thánh là quyển sách về tình yêu. Câu chuyện Phúc âm “Đức Chúa Tròi yêu thương thế gian, đến nỗi đã ban Con một của Ngài” là câu chuyện tình vĩ đại nhất mọi thời đại. Vì tình yêu thương bao la của Đức Chúa Tròi dành cho chúng ta, nên chúng ta phải hết lòng, hết linh hồn, hết trí và hết sức mà kính mến Giê-hô-va Đức Chúa Tròi, và yêu người lân cận như chính mình (Mác 12:30-31). Dù đúng là đòi hỏi kính mến Đức Chúa Tròi và yêu người lân cận là bổn phận áp dụng cho tất cả các tín hữu thật, nhưng tôi vẫn tập trung sự chú ý của mình vào đề tài tình yêu khi áp dụng cho người lãnh đạo và nhà giáo Cơ Đốc. …’

-Alexander Stauch, Lãnh đạo bằng tình yêu, tr. 7.

(GSiV: để đọc: Becoming more humble; để nghe: Leadership: Alexander Strauch bằng tiếng Việt–part 1)

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 5

‘Khi nhìn vào những thánh đồ lớn tuổi đầy rạng rỡ trong hội thánh, bạn nghĩ nhờ đâu họ được như vậy? Đúng, nhờ giáo lý đúng đắn. Vâng lời tuyệt đối, rõ ràng rồi. Chịu khổ mà không chút hoài nghi, chắc chắn là như vậy. Nhưng có lẽ còn có lý do khác nữa, có thể lý do sâu xa nhất là, theo thời gian, với lòng yên mến sâu xa, họ đã bị chinh phục bởi một Cứu Chúa nhu mì. Có lẽ suốt nhiều năm họ nếm biết nỗi kinh ngạc về một Đấng mà chính tội lỗi của họ kéo Ngài đến, thay vì đẩy Ngài ra xa. Có lẽ họ không chỉ biết rằng Chúa Giê-xu yêu họ mà còn cảm nhận được tình yêu ấy.’

-Dane Ortlund, Gentle and Lowly: The Heart of Christ for Sinners and Sufferers (2020) / Nhu Mì và Khiêm Nhường: Tấm Lòng của Đấng Christ Đối Với Tội Nhân và Người Đang Đau Khổ (2022), tr 77.

Mua sách ở đây

(GSiV: Taking our miseries to the LordReplacing our assumptions with God’s loveDane OrtlundPart 1Part 2Part 3Part 4)

Bible verses that highlight God’s supremacy 

These are just a few of the verses in the Bible that highlight his supremacy.

Genesis 1:1 “In the beginning, God created the heavens and the earth.”

Sáng-thế Ký 1:1 Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên trời đất.

Genesis 20:6 “Then God said to him in the dream, “Yes, I know that you have done this in the integrity of your heart, and it was I who kept you from sinning against me. Therefore I did not let you touch her.”

Sáng-thế Ký 20:6 Trong cơn chiêm bao, Đức Chúa Trời phán nữa rằng: Ta cũng biết ngươi vì lòng ngay thẳng mà làm điều đó; bởi cớ ấy, ta mới ngăn trở ngươi phạm tội cùng ta, và không cho động đến người đó.

Genesis 41:51 “Joseph called the name of the firstborn Manasseh. “For,” he said, “God has made me forget all my hardship and all my father’s house.””

Sáng-thế Ký 41:51 Giô-sép đặt tên đứa đầu lòng là Ma-na-se, vì nói rằng: Ðức Chúa Trời đã làm cho ta quên điều cực nhọc, và cả nhà cha ta.

Read more here

(GSiV: A Few Confessions of Faith in VietnameseMore Resources)

Heidelberg Catechism (Viet and Eng)–part 2

NGƯỜI SỰ ĐAU KHỔ CỦA CON NGƯỜI

3. HỎI: LÀM THẾ NÀO BẠN NHẬN BIẾT SỰ ĐAU KHỔ CỦA BẠN?

ĐÁP:

Luật pháp của Chúa bảo tôi như vậy.

  • 1. Rô-ma 3:20; 7:7-25. 

4. HỎI: LUẬT PHÁP CỦA CHÚA ĐÒI HỎI CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ?

ĐÁP:

Sự dạy dỗ của Chúa Cơ-đốc được tóm lược trong Phúc Âm Ma-thi-ơ đoạn 22. Ngươi phải yêu mến Chúa là Đức Chúa Trời ngươi

  • Với tất cả tấm lòng
  • Với tất cả linh-hồn
  • Với tất cả trí-khôn
  • Với tất cả sức-lực.Đây là điều răn thứ nhất và lớn hơn hết.

Và điều răn thứ hai như vầy: Ngươi phải yêu người lân-cận như chính mình 2. Cả hai điều-răn này đều thuộc về tất cả luật-pháp và lời tiên-tri.

  • 1. Phục truyền Luật lệ ký 6:5. 
  • 2. Lê-vi ký 19:18

Read more here

(GSiV: A Few Confessions of Faith in VietnameseMore Resourcespart 1)

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 4

‘Trong suốt phần còn lại, chúng ta sẽ quay lại với câu hỏi làm sao để tấm lòng của Đấng Christ hoà hợp với những hành động của Ngài hay với những lời khẳng định có vẻ không khớp với với Kinh thánh. Nhưng chúng ta cần ghi nhớ ba điều trên. Tóm lại: Ta không thể nào ca tụng quá mức, thổi phồng hay cường điệu tấm tình yêu thương của Đấng Christ. Lòng Ngài không thể dò được. Nhưng tấm lòng ấy có thể dễ dàng bị làm ngơ hay bị lãng quên. Chúng ta lấy quá sức lực từ tình thương của Ngài.’

-Dane Ortlund, Gentle and Lowly: The Heart of Christ for Sinners and Sufferers (2020) / Nhu Mì và Khiêm Nhường: Tấm Lòng của Đấng Christ Đối Với Tội Nhân và Người Đang Đau Khổ (2022), tr 17.

Mua sách ở đây

(GSiV: Taking our miseries to the LordReplacing our assumptions with God’s loveDane OrtlundPart 1Part 2Part 3)

Heidelberg Catechism (Viet and Eng)

This Bilingual English & Vietnamese version authorized by

The Canadian and American Reformed Churches

2006

Bản Song ngữ Anh – Việt

của Hội thánh Cải cách Mỹ và Canada

CHÚA NHẬT THỨ 1

NIỀM AN ỦI DUY NHẤT CỦA BẠN TRONG ĐỜI NÀY VÀ ĐỜI SAU LÀ GÌ?

ĐÁP:

Thân thể và linh hồn 1, đời sống hiện tại và đời sau 2 không thuộc về chính tôi nữa, nhưng thuộc về Cứu Chúa Giê-xu Cơ-đốc của tôi 3. Ngài đã trả đầy đủ cho tất cả tội lỗi của tôi bằng chính huyết báu của Ngài 4 và giải cứu tôi khỏi sự áp chế của ma quỷ 5. Ngài cũng canh giữ tôi như vậy 6, không một sợi tóc nào rơi khỏi đầu tôi mà không theo ý Cha của tôi ở trên trời 7. Thật vậy, mọi việc hiệp lại với nhau vì cớ sự cứu rỗi của tôi 8. Vì tôi thuộc về Chúa Cơ-đốc, nên Ngài bởi Đức Thánh Linh bảo đảm cho tôi sự sống đời đời 9 và làm cho tôi hết lòng mong muốn và sẵn sàng từ nay sống cho Ngài 10.

1. I Cô-rinh-tô 6:19,20.

2. Rô-ma 14:7-9.

3. I Cô-rinh-tô 3:23; Tít 2:14.

4. I Phi-e-rơ: 1:18,19; I Giăng 1:7-9, 2:2.

5. Giăng 8:34-36; Hê-bơ-rơ 2:14,15; I Giăng 3:1-11.

6. Giăng 6:39,40; 10:27-30; II Tê-sa-lô-ni-ca 3:3; I Phi-e-rơ 1:5. 7. Ma-thi-ơ 10:29-31; Lu-ca 21:16-18.

8. Rô-ma 8:28.

9. Rô-ma 8:15,16; II Cô-rinh-tô 1:21, 22, 5: 5; Ê-phê-sô 1:13-14. 10.Rô-ma 8:1-17.

Read more here

(GSiV: A Few Confessions of Faith in VietnameseMore Resources)

What does it mean that the Bible is infallible?

Kinh Thánh không thể sai được có nghĩa là gì? Tính không thể sai được của Kinh Thánh là gì?

‘Từ không thể sai (infallible) có nghĩa là “không có khả năng sai sót”. Nếu một điều gì đó là không thể sai nghĩa là nó không bao giờ sai và do đó hoàn toàn đáng tin cậy. Tương tự như vậy, từ không thể sai lầm được (inerrant), cũng áp dụng cho Kinh Thánh, có nghĩa là “không sai”. Nói đơn giản, Kinh Thánh không bao giờ sai.’

-GotQuestions.org

Read more

 (GSiV: A Few Confessions of Faith in VietnameseInerrancyPhiladelphia Baptist Confession of Faith–part 2InspirationInerrancy: Tính không sai lầm (không sai lạc))

  

Nhu mì và Khiêm nhường, Ông D. Ortlund—Part 3

‘Ta có lòng nhu mì, khiêm nhường; hãy gánh lấy ách của Ta và học theo Ta thì linh hồn các ngươi sẽ được nghỉ ngơi.’

Ma-thi-ơ 11:29

‘Ý muốn nói ở đây là Chúa Giê-xu khiêm nhường nên ai cũng có thể đến gần. Với tất cả vinh quang rực rỡ và sự thánh khiết đáng kinh ngạc, với tính độc đáo và khác biệt rất lớn, không ai trong lịch sử loài người dễ tiếp cận như Chúa Giê-xu Christ. Không có điều kiện tiên quyết nào phải đáp ứng.’

-Dane Ortlund, Gentle and Lowly: The Heart of Christ for Sinners and Sufferers (2020) / Nhu Mì và Khiêm Nhường: Tấm Lòng của Đấng Christ Đối Với Tội Nhân và Người Đang Đau Khổ (2022), tr 8.

Mua sách ở đây

(GSiV: Taking our miseries to the LordReplacing our assumptions with God’s loveDane OrtlundPart 1)