QUYỀN NĂNG CAO CẢ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Ở VIỆT NAM (Ê-phê 1:4-5)

Uy Quyền Tối Thượng Của Đức Chúa Trời–7

‘Nơi nào lòng yêu mến Chúa sa sút, thì lòng sốt sắng cho công tác truyền giáo sẽ không còn.’

 

-John Piper, Hãy Để Mọi Dân Tộc Reo Vui (Let the Nations Be Glad) tr. 8.

 

  • “Where passion for God is weak, zeal for missions will be weak.” p18

 

Reformation History: Luther và Calvin–part 1

‘Calvin là sự tương phản thú vị với Luther. Luther được sinh ra trong gia đình nông dân, nhưng cha của Calvin là một công tố viên. Điều này khiến Calvin trở thành thành viên của tầng lớp chuyên nghiệp. Luther nghiên cứu triết học và thần học đang khi ở đại học, nhưng Calvin theo học về nhân văn và luật pháp. Vì vậy, ông thiên về hướng làm nhà tổ chức của đạo Cải Chánh trong khi Luther là tiếng nói tiên tri của phong trào này. Luther có thể chất khỏe mạnh, nhưng Calvin phải chống chọi với bệnh tật trong thời kỳ làm việc tại Geneva. Luther yêu quê hương và gia đình mình, nhưng Calvin về cơ bản lại là một sinh viên cô đơn. Luther vốn sống trong nước Đức quân chủ, nên đã tìm sự hậu thuẫn từ giới quý tộc và hoàng thân; Calvin sống trong nước Thụy Sĩ cộng hòa, nên đã quan tâm đến sự phát triển quản trị đại diện trong hội thánh.’

-Earle E. Cairns, Cơ Đốc Giáo Trải Các Thế Kỷ, 2010, Tr. 339

 

‘Calvin was an interesting contrast to Luther. Luther had been born of peasant stock, but Calvin’s father was a notary. This made Calvin a member of the professional class. Luther had studied philosophy and theology during his university career, but Calvin had humanistic and legal training. Because of this he was more the organizer of Protestantism whereas Luther was its prophetic voice. Luther was physically strong, but Calvin fought illness during the period of his work in Geneva. Luther loved his home and family, but Calvin was essentially a lonely student. Luther, who lived in monarchical Germany, looked for aristocratic and princely support; Calvin, in republican Switzerland, was interested in the development of representative government in the church.’

-Earle E. Cairns, Christianity through the Centuries, 1996, ed 3rd, 300–302.

Đức Chúa Trời và Sự Cứu Rỗi–12

Tín lý về ân điển quyền năng

‘Tín lý về ân điển quyền năng, hay thuyết Calvin căn bản là về sự vĩ đại và uy nghi của Đức Chúa Trời. Điều quan trọng nhất của con người là làm vinh hiển Đức Chúa Trời và tận hưởng Ngài mãi mãi, như Tín Điều Trích lượt Westminster nói đến. Thuyết Calvin đặc biệt liên quan đến sự thảo luận của chúng ta theo hướng này–Đức Chúa Trời là vĩ đại và đáng được ngợi khen. Ngài là Đấng quyền năng và là món quà vĩ đại nhất mà Ngài có thể ban cho người khác. Ngài sẽ không dừng lại để bênh vực cho mình qua sự chết và sự phục sinh của ngôi hai trong ba ngôi Đức Chúa Trời, Chúa Giê-xu-Thần Nhân.’

  • The doctrines of sovereign grace

‘The doctrines of sovereign grace, or Calvinism, are primarily about the greatness and magnificence of God. The chief end of man is to glorify God and enjoy him forever, as the Westminster Shorter Catechism says….’

 

– Đoạn 10, GSiV: Xem chi tiết

Calvin on Election and Predestination–Part 3

What did the great theologian Jean (John) Calvin actually say about these doctrines? Below is one teacher’s wrong teachings about Calvin’s theology.

‘Predestination:  Calvin believed that God made faith available as a gift to every person.  It was the will of God that every person would accept Jesus as Savior by faith.  However, God also knew that not everyone would receive Jesus and be saved.  (Rom. 8:29-30; Eph. 1:5; 1:11)

‘He used numerous scriptures to teach his doctrine of predestination. 

‘Calvin’s followers:  After several years his followers began to take Calvin’s teaching about predestination to the extreme. 

  • ‘One group said that “predestination” means exactly what Calvin taught, that God willed in advance that all people can have faith and can believe in Christ, however not all men will believe and be saved.
  • ‘A second group taught that God willed for certain people to be saved and some to be lost. They also used scriptures to prove this.  They believed that people who are “predestined” to be saved will not be able to deny Christ.  They will accept Jesus and be saved.  God has willed that some people will not accept Jesus.  No matter what they do, they will never accept Jesus and be saved.  This position actually was adopted by most Calvinists and became official Calvinism even though Calvin did not teach this. 

‘Many different groups of churches adopted one or the other of these positions.’

 

Dưới đây là đánh giá sai của một thầy về thần học của Calvin

‘Sự tiền định: Calvin tin rằng Đức Chúa Trời dành sẵn đức tin cho chúng ta như là tặng phẩm Ngài dành cho mọi người. Ý muốn Đức Chúa Trời là mỗi người phải tiếp nhận Chúa Giê-xu làm Cứu Chúa bởi đức tin. Tuy nhiên, Đức Chúa Trời cũng biết không phải mọi người đều tiếp nhận Chúa Giê-xu và được cứu. (Rô-ma 8:29-30; Ê-phê-sô 1:5; 1:11)

‘Ông dùng nhiều câu Kinh Thánh để dạy giáo lý của ông về sự tiền định.

‘Môn đồ của Calvin: Sau vài năm, môn đồ ông bắt đầu đưa lời dạy của Calvin về sự tiền định, tới chỗ cực đoan.

  • ‘Một nhóm bảo rằng tiền định có nghĩa chính xác như Calvin đã dạy, rằng Đức Chúa Trời đã định trước cho mọi người đều có đức tin và có thể tin Đấng Cơ Đốc, tuy nhiên không phải mọi người đều tin và được cứu.
  • ‘Một nhóm thứ hai bảo rằng Đức Chúa Trời muốn một số người nào đó được cứu và một số bị hư mất. Họ cũng dùng Kinh Thánh để chứng minh điểm này. Họ tin rằng những người đã “tiền định” được cứu, sẽ không có cách từ chối Đấng Cơ Đốc. Họ sẽ tiếp nhận Chúa Giê-xu và được cứu. Đức Chúa Trời muốn một số người nào đó sẽ không tiếp nhận Chúa Giê-xu. Dù có làm gì, họ cũng sẽ không bao giờ tiếp nhận Chúa Giê-xu và được cứu. Quan điểm này thực sự được đa số người theo Calvin chấp nhận và chính thức trở thành thuyết Calvin, dù rằng Calvin không dạy như vậy.

 

‘Nhiều nhóm hội thánh khác nhau đã chấp nhận hoặc quan điểm này hoặc quan điểm kia.’

 

Fortunately, we can read for ourselves what Calvin believed. (Dưới đây là thần học của Calvin.)

 

In summary, Calvin believed that because of sin no one on his own will choose Christ. God in his mercy chose those whom he would one day save. Because God elected (chose) them, they will repent and believe and be saved. Arminianism teaches that God looked down through time and saw that some people would believe, and therefore God choose them based on what he saw them doing. But this was not Calvin’s view.

Calvin on Election and Predestination–Part 2

‘Calvin next taught that salvation is a matter of Unconditional election apart from human merit or divine foreknowledge. Election is based on the sovereign will of God and is a dual predestination of some to salvation and others to condemnation.’

-Earle E. Cairns, Christianity through the Centuries, 1996, ed 3rd, p. 303.

 

‘Kế đó, Calvin dạy rằng sự cứu rỗi là vấn đề của sự chọn lựa vô điều kiện (Unconditional election) không kể đến công đức của con người hay sự biết trước thiên thượng. Sự chọn lựa được căn cứ trên ý muốn tối thượng của Đức Chúa Trời và là sự tiền định kép cho một số người được cứu và một số người bị đoán phạt’

-Earle E. Cairns, Cơ Đốc Giáo Trải Các Thế Kỷ, 2010, p. 342.

Đức Chúa Trời và Sự Cứu Rỗi–11

‘Liên quan tính chính thống, thuyết Calvin bảo vệ tín lý theo Kinh thánh về sự bền lòng của các thánh đồ, hay sự an ninh đời đời, điều quí báu đối với những người Tin lành, đặc biệt như các nhóm Báp-tít. Spurgeon đã nói: “Thuyết Calvin có sức mạnh ôn hòa nhằm giúp giữ vững con người với chân lý quan trọng” (Piper sermon, “Spurgeon,” quoting A Marvelous Ministry, p. 121). Do đó, thuyết Calvin không thể quá tệ hay đi quá xa với tính chính thống của Kinh thánh. Lý do nó bảo vệ sự dạy dỗ này và những sự dạy dỗ khác vì nó đi vào điều cốt lõi, căn nguyên của Kinh thánh–lấy Đức Chúa Trời làm trọng tâm. Các hệ thống như thuyết Arminian tập trung vào con người và truyền giảng trong khi đó thường đánh mất tầm nhìn về sự vĩ đại của Đức Chúa Trời. Thuyết Calvin, bởi ân điển của Đức Chúa Trời, nhìn thấy Đức Chúa Trời vĩ đại hơn tất cả mọi vật và không có điều gì ngăn cản Đức Chúa Trời được vinh hiển. Truyền giảng sẽ bị hạn chế bởi mặc định nhưng không phải vì đó là trọng tâm chính trong mô hình Calvin. Chính xác hơn vì thuyết Calvin tôn cao Đức Chúa Trời trên mọi vật, truyền giảng sẽ có vị trí cao trong một hệ thống như thế. Nhưng đối với tất cả Cơ đốc nhân thích truyền giáo và giữ tín lý về sự đảm bảo đời đời, nhiều người trong số họ khước từ những lẽ thật lớn về tín lý ân điển. Nhưng liệu chính những Cơ đốc nhân này có dành thời gian suy xét điều dạy trong Kinh thánh bảo vệ tín lý về sự đảm bảo đời đời là điều có liên hệ đến những sự dạy dỗ của thuyết Calvin?’

SOME ENGLISH:

‘Concerning orthodoxy, Calvinism protects the biblical doctrine of perseverance of the saints, or eternal security, which has always been precious to Protestants, especially such groups as Baptists. Spurgeon said, “Calvinism has in it a conservative force which helps to hold men to vital truth” (Piper sermon, “Spurgeon,” quoting A Marvelous Ministry, p. 121). Calvinism, thus, can’t be too bad or too far afield from biblical orthodoxy….’

 

– Đoạn 26, GSiV: Xem chi tiết

Calvin on Election and Predestination–Part 1

John Calvin’s summary on election

 

‘The doctrine of Election and Predestination. It is useful, necessary, and most sweet. Ignorance of it impairs the glory of God, plucks up humility by the roots, begets and fosters pride. The doctrine establishes the certainty of salvation, peace of conscience, and the true origin of the Church.’

 

 

Researching Calvinism and Missions?

Consider these resources:

Van den Berg, “Calvin’s Missionary Message: Some Remarks About the Relation Between Calvinism and Missions,” Evangelical Missions Quarterly 22 (1950): 174-187.

Carr Sargant, “Calvinism, Arminianism and Missions,” London Quarterly and Holborn Review 176 (1951): 340-344.

M. Zwemer, “Calvinism and the Missionary Enterprise,” Theology Today 7 (1950): 206-221.

Kenneth J. Stewart, Ten Myths About Calvinism: Recovering the Breadth of the Reformed Tradition, 2011.

Also see these articles at GSiV:

To the Ends of the Earth: Calvin’s Missional Vision and Legacy

Evangelism and Calvinism

Calvinism: fan a flame for God’s glory in missions

Mối đe dọa đối với truyền giáo và truyền giảng? (Đoạn 24: Xem chi tiết)

 

Uy Quyền Tối Thượng Của Đức Chúa Trời—6

‘Tôi không bào chữa cho việc làm giảm giá trị của công tác truyền giáo, nhưng đang bênh vực cho việc tán dương Chúa. Khi ngọn lửa của sự thờ phượng bùng cháy với sức nóng về giá trị chân thật của Đức Chúa Trời, ánh sáng của công tác truyền giáo sẽ soi sáng cho những dân tộc trên đất đang ở trong sự tối tăm. Và tôi mong đợi ngày đó sẽ đến!’

 

-John Piper, Hãy Để Mọi Dân Tộc Reo Vui (Let the Nations Be Glad) tr. 8.

 

  • “I am not pleading for a diminishing of missions but for a magnifying of God….” p18

Đức Chúa Trời và Sự Cứu Rỗi–10

Tránh tranh luận và chỉ giảng Kinh Thánh

‘Thỉnh thoảng, các Cơ đốc nhân cầu toàn nói: “Vì đó là vấn đề gây tranh cãi nên chúng ta không dạy về tín lý ân điển. Chúng ta nên chỉ dạy theo Kinh thánh.” Hay “Chúng ta không muốn vấn đề tiền định gây tranh cãi mà chỉ dạy Kinh thánh thôi.” Song ý kiến này là ngây thơ nhất. Sự bàn thảo sẽ có giá trị gì nếu không có quyền năng của Đức Chúa Trời trong sự cứu rỗi? Vấn đề sẽ thế nào nếu chúng ta áp dụng phương pháp này vào sự đảm bảo đời đời của các tín hữu? Có đáng để thảo luận không? Sự tranh luận không phải là xấu. Trong 2 Ti-mô-thê 2:24-25 Phao-lô dạy rằng tôi tớ của Chúa không nên ưa sự tranh cạnh; nhưng phải ở tử tế với mọi người, có tài dạy dỗ, nhịn nhục, dùng cách mềm mại mà sửa dạy những kẻ chống trả. Tuy nhiên, trong câu 10 Phao-lô đã nói: “Vậy nên, ta vì cớ những người được chọn mà chịu hết mọi sự, hầu cho họ cũng được sự cứu trong Đức Chúa Jêsus Christ, với sự vinh hiển đời đời.” Vì thế “không nên ưa tranh cạnh” trong câu 24 không có nghĩa là né tránh dạy tín lý về ân điển của câu 10. Trên thực tế, phần còn lại của câu 25 nói rằng: “mong rằng Đức Chúa Trời ban cho họ sự ăn năn để nhìn biết lẽ thật.” Ngay giữa phần Phao-lô hướng dẫn Ti-mô-thê tránh việc tranh cãi ông nói về được chọn nhận được sự cứu rỗi và Đức Chúa Trời ban sự ăn năn. Chắc rằng Phao-lô không mâu thuẫn với chính mình.’

SOME ENGLISH:

Avoiding controversy and just teaching the Bible

‘Sometimes well-meaning Christians say, “Because it’s controversial let’s not teach the doctrines of grace. Let’s just teach the Bible.” Or “We don’t want the predestination controversy just biblical teaching.” Yet these ideas are at best naive….’

 

– Đoạn 52, GSiV: Xem chi tiết

Discerning what Scripture says: Part 6

More Ryrie on non-Lordship

In continuing this idea about Lordship salvation, it is to Ryrie’s credit that he quotes people who disagree with him. Again the Bible, against Ryrie, supports what this theologian below says:

‘The lordship view expressly states the necessity of acknowledging Christ as the Lord and Master of one’s life in the act of receiving Him as Savior. These are not two different, sequential acts (or successive steps), but rather one act of pure, trusting faith. It takes little theological acumen to discern the base differences between the lordship and nonlordship views of the presentation of the Gospel.’

 

‘Quan điểm quyền tể trị của Chúa trình bày rõ rành tính thiết yếu của việc công nhận Đấng Christ làm Chúa và Chủ của đời sống mình qua việc tiếp nhận Ngài làm Cứu Chúa mình. Đây không phải là hai hành động khác nhau, kế tiếp nhau (hay là những bước liên tiếp nhau), nhưng trái lại là một hành động của đức tin thuần túy và phó thác. Không cần phải có nhiều sáng suốt về thần học mới phân biệt được những khác biệt cơ bản giữa những quan điểm đòi hỏi quyền tể trị của Chúa với quan điểm không đòi hỏi quyền tể trị của Chúa trong sự trình bày Tin Lành.’

 

-K. L. Gentry, “The Great Option,” Baptist Reformation Review 5, 1976, (quoted by Charles Ryrie, Thần Học Căn Bản, p. 417 / Ryrie, Basic Theology, p. 390).

Regeneration, God’s Grace, New Birth–Part 5

Sự Tái Sinh Bằng Quyết Định Là Gì?

What is “decisional regeneration”?

English

 

English and Vietnamese

 

Vietnamese (and some English)